THẺ "STM2F4"


Lập trình STM32F4 - Phần 7: Lý thuyết GPIO

Lập trình STM32F4 - Phần 7: Lý thuyết GPIO

Trong những phần hướng dẫn lập trình hệ thống nhúng với STM32F4 lần trước tôi đã đưa bạn đi qua các bước cần thiết trước khi viết chương trình và test các chức năng của chip. Lần này tôi sẽ giới thiệu cho các bạn phần lý thuyết về về GPIO của STM32F4, phục vụ cho một trong những chức năng cơ bản nhất của một con chip chính là điều khiển các chân của nó. Bài viết này chủ yếu dựa vào lý thuyết được trình bày trong Reference Manual của dòng chip STM32F407. Cũng không qua bài viết này mong rằng các bạn sẽ có thêm kinh nghiệm trong việc đọc datasheet của nhà sản xuất.



Lập trình STM32F4 - Phần 5: Tạo project STM32F4 trên KeilC

Lập trình STM32F4 - Phần 5: Tạo project STM32F4 trên KeilC

Tiếp tục với serie lập trình hệ thống nhúng với STM32F4, sau khi bạn đã làm quen với giao diện hoạt động của phần mềm KeilC, chúng ta hãy bắt tay vào việc xây dựng 1 software project cho dòng chip STM32F4 sử dụng KeilC. Trong bài viết này cách tiếp cận với STM32F4 là sử dụng thư viện Standard Peripheral (STD).


Lập trình STM32F4 - Phần 4: Làm quen với KeilC

Lập trình STM32F4 - Phần 4: Làm quen với KeilC

Sau khi đã hiểu sơ lược về hệ thống nhúng, đến đây có lẽ bạn đang muốn có thể bắt tay ngay vào công việc lập trình nhúng sử dụng dòng chip STM32F4, vậy thì điều đầu tiên chúng ta cần bây giờ chính là tìm hiểu về môi trường dùng để tạo ra software của chúng ta – KeilC.


Lập trình STM32F4 - Phần 3: Lựa chọn chip STM32F4

Lập trình STM32F4 - Phần 3: Lựa chọn chip STM32F4

Bài viết trước đó đã phân tích lý do chọn STM32F4 cho mục đích học tập và thực hiện dự án, bài viết này chúng ta hãy cùng lướt qua cách tra cứu và chọn vi điều khiển trên trang web của nhà sản xuất STMicroelectronics.


Lập trình STM32F4  - Phần 2: Lý do chọn STM32F4

Lập trình STM32F4 - Phần 2: Lý do chọn STM32F4

STM32 là chip vi điều khiển 32 bit lõi Arm Cortex với cấu hình mạnh mẽ cho dù với phân khúc thấp nhất STM32F0x cũng có thể hoạt động lên tới 48Mhz, 64kB Flash, 16kB RAM, 8 bộ Timer 16 bit, 1 bộ Timer 32 bit, 10 bộ ADC 12 bit, 8 bộ USART, 2 bộ SPI, 2 bộ I2C. Liệu với các thông số kỹ thuật hấp dẫn đã đủ cho bạn chọn STM32 cho việc phát triển dự án. Trong bài viết này mình sẽ nói về các lý do chọn STM32F4 nhé


Lập trình STM32F4 - Phần 1: Giới thiệu STM32F4

Lập trình STM32F4 - Phần 1: Giới thiệu STM32F4

Bắt đầu với bước chân đầu tiên để tìm hiểu về dòng chip STM32F4, tôi muốn đưa bạn đi qua tìm hiểu một số khái niệm bao quát. Sau đó để đi vào thực hành một số ứng dụng thực tế, chúng ta sẽ cùng thực hiện việc lập trình dòng chip này thông qua một bộ KIT khá phổ biến hiện nay: STM32f407 Discovery Board. Đây là sản phẩm của công ty STMicroelectronics (http://www.st.com).